Bảo mật website với Plugin Wordfence Security WordPress là vấn đề được nhiều lập trình viên quan tâm, bởi những kiến thức trên trường lớp là không đủ, vì vậy bài Bảo mật website với Plugin Wordfence Security WordPress sẽ chia sẻ tới bạn nhiều thông tin hữu ích
Mọi người vẫn hỏi tôi về việc học lập trình nói chung và Wordpress nói riêng có cần năng khiếu hay quá khó để tiếp cận hay không. Thì tôi có thể trả lời rằng, học lập trình cũng như việc bạn học tiếng Anh hay bất kỳ một ngôn ngữ khác, bởi lập trình...là ngôn ngữ của máy tính, để máy tính đọc và máy tính thực hiện theo yêu cầu của mình, bạn thích là học được.
Wordfence là một trong các plugin miễn phí cho WordPress tốt nhất, và hiện nó là plugin miễn phí chuyên về bảo mật được nhiều người sử dụng nhất.
Sở dĩ nó được sử dụng nhiều như vậy là do có kèm theo nhiều tính năng cực kỳ tốt, có thể hạn chế được nhiều hình thức tấn công phổ biến như Local Hack, XSS, SQL Injection và có cả chức năng mật khẩu hai lớp, tự động quét mã độc trên host.
Trong bài này, mình sẽ giới thiệu qua các chức năng và cách sử dụng Wordfence Security để bạn bảo mật website WordPress của bạn tốt hơn.
Bạn có thể sử dụng plugin này cùng với iThemes Security vì Wordfence Security chuyên về tường lửa hơn.
Trước khi sử dụng, mình xin liệt kê hết toàn bộ các chức năng có trong Wordfence Security để bạn biết nó có thể làm được gì, mặc dù chúng ta có thể không cần sử dụng hết các chức năng này.
Mình chỉ hướng dẫn qua các chức năng chính, bạn có thể chủ động tìm hiểu thêm các chức năng khác.
Sau khi cài plugin Wordfence Security, họ đã chủ động thiết lập cho bạn các chức năng quan trọng cần thiết để website của bạn trở nên an toàn.
Bạn có thể vào Wordfence -> Options và chọn lại Security Level để nó tự thiết lập tùy theo level, tốt nhất nếu website bạn đang bình thường, không có ai tấn công thì chỉ chọn Level 2 thôi.
Nếu website của bạn là tiếng Việt thì nên chủ động chặn một số lượt truy cập từ các quốc gia mà bạn không cần họ vào để hạn chế tối đa cơ hội họ vào tấn công.
Để chặn quốc gia, các bạn vào Wordfence -> Country Blocking và chọn một số quốc gia bạn cần chặn rồi ấn Save Change.
Một số quốc gia bạn nên chặn:
Còn các chức năng còn lại bạn có thể chủ động tìm hiểu nhé vì nó cũng không quá khó hiểu lắm đâu, riêng chức năng Falcon Engine Cache mình không nói qua vì không chắc là nó có làm việc được trên website của bạn hay không (nhưng mình test thì đều làm việc tốt) nên bạn có thể vào phần Wordfence -> Performence để bật chức năng này lên.
Chúc các bạn thành công!
Hy vọng với bài viết về Bảo mật website với Plugin Wordfence Security WordPress đã giải đáp giúp bạn phần nào về kiến thức lập trình Wordpress. Như tôi đã nói, ngôn ngữ lập trình không quan trọng bằng tư duy giải thuật, tư duy logic để giải quyết vấn đề.
Với những năm trước đây, lập trình viên là một cái nghề khó và kén chọn người học, đồng nghĩa với việc thu nhập hàng tháng của các lập trình viên luôn cao. Còn những năm gần đây, thì lập trình là môn học phổ thông, và ai cũng nên học một ngôn ngữ lập trình nào đó.
Nếu bạn còn bất kỳ câu hỏi nào trong việc học lập trình online, hãy gửi yêu cầu cho tôi qua email hoidapcode.com@gmail.com hoặc để lại comment bên dưới, tôi sẽ giải đáp trong vòng 24 giờ!
Blog hoidapcode.com là blog được tổng hợp tự động các bài học, thông tin về lập trình trên mạng internet. Nếu bạn có ý kiến hoặc đóng góp về bài viết này, hãy liên hệ với tôi!